Datasets:

Modalities:
Tabular
Text
Formats:
parquet
Languages:
Vietnamese
Tags:
legal
Libraries:
Datasets
Dask
License:
Dataset Viewer
Auto-converted to Parquet
Search is not available for this dataset
url
stringlengths
63
173
category
sequencelengths
0
6
question
stringlengths
12
373
context
sequencelengths
1
11
answer
stringlengths
0
13.4k
long_answer
stringlengths
89
18.6k
reference
sequencelengths
0
30
text
stringlengths
3
14.7k
oid
int64
61.4k
241k
__cluster__
int64
2
241k
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/chu-nhiem-uy-ban-quoc-phong-va-an-ninh-phai-kinh-qua-va-hoan-thanh-tot-nhiem-vu-o-chuc-vu-nao-tro-l-384713-93409.html
[ "Ủy ban quốc phòng và an ninh" ]
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh phải kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ nào trở lên?
[ "I- KHUNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG, BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ QUẢN LÝ\n...\n2.14. Chức danh khối cơ quan Quốc hội\na) Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, chủ nhiệm các uỷ ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Trưởng Ban Dân nguyện\nBảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có trình độ hiểu biết sâu sắc về hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, nhất là trong lĩnh vực phụ trách. Có năng lực cụ thể hoá, thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước để tham mưu, đề xuất xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực được phân công và giám sát thực hiện có hiệu quả. Có khả năng tư duy chiến lược, dự báo và định hướng sự phát triển của đất nước; năng lực tham gia tổng kết lý luận, thực tiễn; năng lực tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật. Có ý thức và năng lực đoàn kết, lãnh đạo, điều hành và tổ chức hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và cơ quan thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo sự phân công của Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội. Có năng lực phối hợp với các cơ quan hành pháp và tư pháp trong thực hiện các chức năng, quyền hạn của cơ quan Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phó các uỷ ban, hội đồng của Quốc hội hoặc cấp thứ trưởng, phó trưởng ban, ngành, đoàn thể Trung ương hoặc lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Đối với chức danh Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ tư lệnh hoặc chính uỷ quân khu và tương đương trở lên.\n..." ]
Theo quy định tại tiết 2.14 tiểu mục 2 Mục I Quy định 214-QĐ/TW năm 2020 về khung tiêu chuẩn chức danh khối cơ quan Quốc hội như sau: Theo quy định thì đối với chức danh Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ tư lệnh hoặc chính uỷ quân khu và tương đương trở lên. Đồng thời, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cần đáp ứng thêm các tiêu chuẩn chức danh nêu trên.
Theo quy định tại tiết 2.14 tiểu mục 2 Mục I Quy định 214-QĐ/TW năm 2020 về khung tiêu chuẩn chức danh khối cơ quan Quốc hội như sau: I- KHUNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG, BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ QUẢN LÝ ... 2.14. Chức danh khối cơ quan Quốc hội a) Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, chủ nhiệm các uỷ ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Trưởng Ban Dân nguyện Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có trình độ hiểu biết sâu sắc về hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, nhất là trong lĩnh vực phụ trách. Có năng lực cụ thể hoá, thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước để tham mưu, đề xuất xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực được phân công và giám sát thực hiện có hiệu quả. Có khả năng tư duy chiến lược, dự báo và định hướng sự phát triển của đất nước; năng lực tham gia tổng kết lý luận, thực tiễn; năng lực tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật. Có ý thức và năng lực đoàn kết, lãnh đạo, điều hành và tổ chức hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và cơ quan thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo sự phân công của Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội. Có năng lực phối hợp với các cơ quan hành pháp và tư pháp trong thực hiện các chức năng, quyền hạn của cơ quan Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phó các uỷ ban, hội đồng của Quốc hội hoặc cấp thứ trưởng, phó trưởng ban, ngành, đoàn thể Trung ương hoặc lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Đối với chức danh Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ tư lệnh hoặc chính uỷ quân khu và tương đương trở lên. ... Theo quy định thì đối với chức danh Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ tư lệnh hoặc chính uỷ quân khu và tương đương trở lên. Đồng thời, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cần đáp ứng thêm các tiêu chuẩn chức danh nêu trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quy-dinh-214-QD-TW-2020-tieu-chuan-chuc-danh-can-bo-thuoc-dien-Ban-Chap-hanh-Trung-uong-433545.aspx?anchor=dieu_2_15" ]
I- KHUNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH CÁN BỘ THUỘC DIỆN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG, BỘ CHÍNH TRỊ, BAN BÍ THƯ QUẢN LÝ ... 2.14. Chức danh khối cơ quan Quốc hội a) Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, chủ nhiệm các uỷ ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Trưởng Ban Dân nguyện Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có trình độ hiểu biết sâu sắc về hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, nhất là trong lĩnh vực phụ trách. Có năng lực cụ thể hoá, thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật của Nhà nước để tham mưu, đề xuất xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực được phân công và giám sát thực hiện có hiệu quả. Có khả năng tư duy chiến lược, dự báo và định hướng sự phát triển của đất nước; năng lực tham gia tổng kết lý luận, thực tiễn; năng lực tham gia xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật. Có ý thức và năng lực đoàn kết, lãnh đạo, điều hành và tổ chức hoạt động của các cơ quan của Quốc hội và cơ quan thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo sự phân công của Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội. Có năng lực phối hợp với các cơ quan hành pháp và tư pháp trong thực hiện các chức năng, quyền hạn của cơ quan Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phó các uỷ ban, hội đồng của Quốc hội hoặc cấp thứ trưởng, phó trưởng ban, ngành, đoàn thể Trung ương hoặc lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh. Đối với chức danh Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ tư lệnh hoặc chính uỷ quân khu và tương đương trở lên. ...
66,474
66,474
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/bat-con-di-hoc-them-khong-cho-di-choi-co-phai-la-bao-luc-gia-dinh-hay-khong-nguyen-tac-phong-chong--116674-35513.html
[ "Bạo lực gia đình" ]
Theo Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) thì cha mẹ bắt con đi học thêm không cho đi chơi với bạn bè sẽ là bạo lực gia đình?
[ "Hành vi bạo lực gia đình\n1. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức\nkhoẻ, tính mạng.\n2. Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.\n3. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây tổn hại về\nthể chất, tinh thần.\n4. Ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp.\n5. Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong các mối quan hệ giữa\ncác thành viên gia đình với nhau.\n6. Phát tán hình ảnh, thông tin, tài liệu riêng tư của thành viên gia đình khi\nchưa được sự đồng ý của người có liên quan.\n7. Cưỡng ép quan hệ tình dục.\n8. Cưỡng ép thực hiện các hành vi tình dục mà vợ hoặc chồng không\nmong muốn.\n9. Cưỡng ép nghe, xem âm thanh, hình ảnh khiêu dâm.\n10. Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc cản trở\nhôn nhân tự nguyện, tiến bộ.\n11. Chiếm đoạt, huỷ hoại hoặc có hành vi cố ý khác chiếm đoạt, hủy hoại\ntài sản riêng của thành viên gia đình hoặc tài sản chung của thành viên gia đình.\n12. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính\nquá khả năng của họ.\n13. Kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình\ntrạng phụ thuộc về tài chính.\n14. Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở." ]
Tại Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã bổ sung thêm một số hành vi bạo lực gia đình. Cụ thể, tại Điều 4 Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã có quy định như sau: Theo đó, hành vi ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp sẽ là một trong những hành vi bạo lực gia đình theo quy định trại dự thảo trên. Trường hợp việc đi chơi của con với bạn bè không trái với quy định của pháp luật thì việc cha mẹ bắt con đi học thêm, không cho con đi chơi sẽ được xem là ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp. Tuy nhiên, người con đang còn trong độ tuổi ăn học, việc học tập là đảm bảo những quyền và lợi ích hợp pháp của con và tốt cho con. Việc cha mẹ ngăn cản con tham gia các hoạt động hợp pháp (đi chơi với bạn bè) để đảm bảo quyền lợi học tập thì không thể xem là bạo lực gia đình nếu như tình trạng tâm lý, tinh thần của người con không bị ảnh hưởng.
Tại Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã bổ sung thêm một số hành vi bạo lực gia đình. Cụ thể, tại Điều 4 Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) đã có quy định như sau: Hành vi bạo lực gia đình 1. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng. 2. Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm. 3. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây tổn hại về thể chất, tinh thần. 4. Ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp. 5. Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong các mối quan hệ giữa các thành viên gia đình với nhau. 6. Phát tán hình ảnh, thông tin, tài liệu riêng tư của thành viên gia đình khi chưa được sự đồng ý của người có liên quan. 7. Cưỡng ép quan hệ tình dục. 8. Cưỡng ép thực hiện các hành vi tình dục mà vợ hoặc chồng không mong muốn. 9. Cưỡng ép nghe, xem âm thanh, hình ảnh khiêu dâm. 10. Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. 11. Chiếm đoạt, huỷ hoại hoặc có hành vi cố ý khác chiếm đoạt, hủy hoại tài sản riêng của thành viên gia đình hoặc tài sản chung của thành viên gia đình. 12. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ. 13. Kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. 14. Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. Theo đó, hành vi ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp sẽ là một trong những hành vi bạo lực gia đình theo quy định trại dự thảo trên. Trường hợp việc đi chơi của con với bạn bè không trái với quy định của pháp luật thì việc cha mẹ bắt con đi học thêm, không cho con đi chơi sẽ được xem là ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp. Tuy nhiên, người con đang còn trong độ tuổi ăn học, việc học tập là đảm bảo những quyền và lợi ích hợp pháp của con và tốt cho con. Việc cha mẹ ngăn cản con tham gia các hoạt động hợp pháp (đi chơi với bạn bè) để đảm bảo quyền lợi học tập thì không thể xem là bạo lực gia đình nếu như tình trạng tâm lý, tinh thần của người con không bị ảnh hưởng.
[ "https://cdn.thuvienphapluat.vn/phap-luat/2022/202201/Hao/du-thao-bao-luc-gia-dinh.pdf" ]
Hành vi bạo lực gia đình 1. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng. 2. Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm. 3. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây tổn hại về thể chất, tinh thần. 4. Ngăn cản thành viên gia đình tham gia các hoạt động hợp pháp. 5. Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong các mối quan hệ giữa các thành viên gia đình với nhau. 6. Phát tán hình ảnh, thông tin, tài liệu riêng tư của thành viên gia đình khi chưa được sự đồng ý của người có liên quan. 7. Cưỡng ép quan hệ tình dục. 8. Cưỡng ép thực hiện các hành vi tình dục mà vợ hoặc chồng không mong muốn. 9. Cưỡng ép nghe, xem âm thanh, hình ảnh khiêu dâm. 10. Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. 11. Chiếm đoạt, huỷ hoại hoặc có hành vi cố ý khác chiếm đoạt, hủy hoại tài sản riêng của thành viên gia đình hoặc tài sản chung của thành viên gia đình. 12. Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ. 13. Kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. 14. Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
142,495
100,159
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/co-the-dang-ky-nguoi-phu-thuoc-cho-con-dang-theo-hoc-bac-dai-hoc-o-nuoc-ngoai-khong-dieu-kien-de-co-76539-29865.html
[ "Thuế thu nhập cá nhân", "Giảm trừ gia cảnh" ]
Hồ sơ đăng ký người phụ thuộc được quy định như thế nào?
[ "Địa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu\nĐịa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 31; Khoản 2, Khoản 3 Điều 32 Luật Quản lý thuế và các quy định sau:\n...\n10. Đối với người phụ thuộc theo quy định tại Điểm l Khoản 2 Điều 4 Thông tư này nộp hồ sơ đăng ký thuế lần đầu như sau:\na) Trường hợp cá nhân có ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế tại cơ quan chi trả thu nhập.\nHồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc gồm: Văn bản ủy quyền và giấy tờ của người phụ thuộc (bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài).\nCơ quan chi trả thu nhập tổng hợp và gửi Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TH-TCT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp cơ quan chi trả thu nhập.\nb) Trường hợp cá nhân không ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc, nộp hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế tương ứng theo quy định tại Khoản 9 Điều này. Hồ sơ đăng ký thuế gồm:\n- Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư này;\n- Bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.\nTrường hợp cá nhân thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân đã nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh trước thời điểm Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính có hiệu lực nhưng chưa đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế nêu tại Khoản này để được cấp mã số thuế cho người phụ thuộc.\"" ]
Theo Điều 7 Thông tư 105/2020/TT-BTC có quy định như sau: Như vậy, hồ sơ đăng ký thuế cho người phụ thuộc được quy định như trên.
Theo Điều 7 Thông tư 105/2020/TT-BTC có quy định như sau: Địa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu Địa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 31; Khoản 2, Khoản 3 Điều 32 Luật Quản lý thuế và các quy định sau: ... 10. Đối với người phụ thuộc theo quy định tại Điểm l Khoản 2 Điều 4 Thông tư này nộp hồ sơ đăng ký thuế lần đầu như sau: a) Trường hợp cá nhân có ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế tại cơ quan chi trả thu nhập. Hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc gồm: Văn bản ủy quyền và giấy tờ của người phụ thuộc (bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài). Cơ quan chi trả thu nhập tổng hợp và gửi Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TH-TCT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp cơ quan chi trả thu nhập. b) Trường hợp cá nhân không ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc, nộp hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế tương ứng theo quy định tại Khoản 9 Điều này. Hồ sơ đăng ký thuế gồm: - Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài. Trường hợp cá nhân thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân đã nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh trước thời điểm Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính có hiệu lực nhưng chưa đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế nêu tại Khoản này để được cấp mã số thuế cho người phụ thuộc." Như vậy, hồ sơ đăng ký thuế cho người phụ thuộc được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Thong-tu-105-2020-TT-BTC-huong-dan-dang-ky-thue-459433.aspx?anchor=dieu_7" ]
Địa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu Địa điểm nộp và hồ sơ đăng ký thuế lần đầu thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 31; Khoản 2, Khoản 3 Điều 32 Luật Quản lý thuế và các quy định sau: ... 10. Đối với người phụ thuộc theo quy định tại Điểm l Khoản 2 Điều 4 Thông tư này nộp hồ sơ đăng ký thuế lần đầu như sau: a) Trường hợp cá nhân có ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế tại cơ quan chi trả thu nhập. Hồ sơ đăng ký thuế của người phụ thuộc gồm: Văn bản ủy quyền và giấy tờ của người phụ thuộc (bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài). Cơ quan chi trả thu nhập tổng hợp và gửi Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TH-TCT ban hành kèm theo Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp cơ quan chi trả thu nhập. b) Trường hợp cá nhân không ủy quyền cho cơ quan chi trả thu nhập đăng ký thuế cho người phụ thuộc, nộp hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế tương ứng theo quy định tại Khoản 9 Điều này. Hồ sơ đăng ký thuế gồm: - Tờ khai đăng ký thuế mẫu số 20-ĐK-TCT ban hành kèm theo Thông tư này; - Bản sao Thẻ căn cước công dân hoặc bản sao Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên; bản sao Giấy khai sinh hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc có quốc tịch Việt Nam dưới 14 tuổi; bản sao Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người phụ thuộc là người có quốc tịch nước ngoài hoặc người có quốc tịch Việt Nam sinh sống tại nước ngoài. Trường hợp cá nhân thuộc diện nộp thuế thu nhập cá nhân đã nộp hồ sơ đăng ký người phụ thuộc để giảm trừ gia cảnh trước thời điểm Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/6/2016 của Bộ Tài chính có hiệu lực nhưng chưa đăng ký thuế cho người phụ thuộc thì nộp hồ sơ đăng ký thuế nêu tại Khoản này để được cấp mã số thuế cho người phụ thuộc."
77,539
77,539
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/co-bao-nhieu-loai-tai-khoan-tren-co-so-du-lieu-chuyen-nganh-noi-vu-thong-tin-trong-co-so-du-lieu-ch-611794-115022.html
[ "Cơ sở dữ liệu chuyên ngành" ]
Cơ quan nào quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ?
[ "Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc theo phân cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện xây dựng, xác nhận, phê duyệt sửa đổi nội dung, thay đổi trạng thái, khai thác cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trong các cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý.\na) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trung ương là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, được Bộ Nội vụ phân công quản lý dữ liệu chuyên ngành Nội vụ (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp I).\nb) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ cấp bộ, ngành, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan, đơn vị được phân công thu thập, tổng hợp, báo cáo và quản lý dữ liệu thuộc quyền quản lý của bộ, ngành, địa phương đó (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp II)." ]
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 14/2023/TT-BNV quy định về cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ như sau: Như vậy căn cứ theo quy định nêu trên thì cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc theo phân cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện xây dựng, xác nhận, phê duyệt sửa đổi nội dung, thay đổi trạng thái, khai thác cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trong các cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý. Cụ thể gồm có như sau: - Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trung ương là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, được Bộ Nội vụ phân công quản lý dữ liệu chuyên ngành Nội vụ (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp I). - Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ cấp bộ, ngành, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan, đơn vị được phân công thu thập, tổng hợp, báo cáo và quản lý dữ liệu thuộc quyền quản lý của bộ, ngành, địa phương đó (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp II). Thông tư 14/2023/TT-BNV sẽ có hiệu lực từ ngày 16/10/2023
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 14/2023/TT-BNV quy định về cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ như sau: Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc theo phân cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện xây dựng, xác nhận, phê duyệt sửa đổi nội dung, thay đổi trạng thái, khai thác cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trong các cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý. a) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trung ương là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, được Bộ Nội vụ phân công quản lý dữ liệu chuyên ngành Nội vụ (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp I). b) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ cấp bộ, ngành, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan, đơn vị được phân công thu thập, tổng hợp, báo cáo và quản lý dữ liệu thuộc quyền quản lý của bộ, ngành, địa phương đó (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp II). Như vậy căn cứ theo quy định nêu trên thì cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc theo phân cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện xây dựng, xác nhận, phê duyệt sửa đổi nội dung, thay đổi trạng thái, khai thác cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trong các cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý. Cụ thể gồm có như sau: - Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trung ương là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, được Bộ Nội vụ phân công quản lý dữ liệu chuyên ngành Nội vụ (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp I). - Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ cấp bộ, ngành, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan, đơn vị được phân công thu thập, tổng hợp, báo cáo và quản lý dữ liệu thuộc quyền quản lý của bộ, ngành, địa phương đó (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp II). Thông tư 14/2023/TT-BNV sẽ có hiệu lực từ ngày 16/10/2023
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-14-2023-TT-BNV-cap-nhat-khai-thac-va-quan-ly-co-so-du-lieu-chuyen-nganh-Noi-vu-580072.aspx?anchor=dieu_3_1", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-14-2023-TT-BNV-cap-nhat-khai-thac-va-quan-ly-co-so-du-lieu-chuyen-nganh-Noi-vu-580072.aspx?anchor=dieu_3_1" ]
Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ là cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc theo phân cấp quản lý có trách nhiệm thực hiện xây dựng, xác nhận, phê duyệt sửa đổi nội dung, thay đổi trạng thái, khai thác cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trong các cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý. a) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ trung ương là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, được Bộ Nội vụ phân công quản lý dữ liệu chuyên ngành Nội vụ (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp I). b) Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nội vụ cấp bộ, ngành, tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan, đơn vị được phân công thu thập, tổng hợp, báo cáo và quản lý dữ liệu thuộc quyền quản lý của bộ, ngành, địa phương đó (sau đây gọi là cơ quan quản lý dữ liệu cấp II).
107,923
85,639
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoa-don-dien-tu-khong-co-ma-cua-co-quan-thue-la-gi-doanh-nghiep-ngung-su-dung-hoa-don-dien-tu-nay-t-757210-104932.html
[ "Hóa đơn điện tử" ]
Trình tự thực hiện việc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế được quy định thế nào?
[ "Ngừng sử dụng hóa đơn điện tử\n...\n2. Trình tự thực hiện ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau:\na) Cơ quan thuế quản lý trực tiếp gửi thông báo đến người nộp thuế thuộc trường hợp tại điểm đ, e, g khoản 1 Điều này đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu liên quan đến việc sử dụng hóa đơn điện tử.\nb) Người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo. Người nộp thuế có thể đến cơ quan thuế giải trình trực tiếp hoặc bổ sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản.\nc) Người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử hoặc giải trình bổ sung, cụ thể:\nc.1) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu đầy đủ và chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử.\nc.2) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu mà không chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì cơ quan thuế tiếp tục thông báo yêu cầu người nộp thuế bổ sung thông tin, tài liệu. Thời hạn bổ sung là 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo.\nd) Hết thời hạn theo thông báo mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu thì cơ quan thuế ra thông báo đề nghị người nộp thuế ngừng sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế và xử lý theo quy định.\n..." ]
Theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về trình tự thực hiện ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: Như vậy, trình tự thực hiện việc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế được quy định theo khoản 2 Điều 16 nêu trên.
Theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về trình tự thực hiện ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: Ngừng sử dụng hóa đơn điện tử ... 2. Trình tự thực hiện ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: a) Cơ quan thuế quản lý trực tiếp gửi thông báo đến người nộp thuế thuộc trường hợp tại điểm đ, e, g khoản 1 Điều này đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu liên quan đến việc sử dụng hóa đơn điện tử. b) Người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo. Người nộp thuế có thể đến cơ quan thuế giải trình trực tiếp hoặc bổ sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản. c) Người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử hoặc giải trình bổ sung, cụ thể: c.1) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu đầy đủ và chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử. c.2) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu mà không chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì cơ quan thuế tiếp tục thông báo yêu cầu người nộp thuế bổ sung thông tin, tài liệu. Thời hạn bổ sung là 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo. d) Hết thời hạn theo thông báo mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu thì cơ quan thuế ra thông báo đề nghị người nộp thuế ngừng sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế và xử lý theo quy định. ... Như vậy, trình tự thực hiện việc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế được quy định theo khoản 2 Điều 16 nêu trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Nghi-dinh-123-2020-ND-CP-quy-dinh-hoa-don-chung-tu-445980.aspx?anchor=dieu_16" ]
Ngừng sử dụng hóa đơn điện tử ... 2. Trình tự thực hiện ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: a) Cơ quan thuế quản lý trực tiếp gửi thông báo đến người nộp thuế thuộc trường hợp tại điểm đ, e, g khoản 1 Điều này đề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu liên quan đến việc sử dụng hóa đơn điện tử. b) Người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu không quá 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo. Người nộp thuế có thể đến cơ quan thuế giải trình trực tiếp hoặc bổ sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản. c) Người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử hoặc giải trình bổ sung, cụ thể: c.1) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu đầy đủ và chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì người nộp thuế tiếp tục sử dụng hóa đơn điện tử. c.2) Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu mà không chứng minh được việc sử dụng hóa đơn điện tử theo đúng quy định pháp luật thì cơ quan thuế tiếp tục thông báo yêu cầu người nộp thuế bổ sung thông tin, tài liệu. Thời hạn bổ sung là 02 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan thuế ra thông báo. d) Hết thời hạn theo thông báo mà người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu thì cơ quan thuế ra thông báo đề nghị người nộp thuế ngừng sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc ngừng sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế và xử lý theo quy định. ...
66,497
66,497
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hoi-tai-mui-hong-viet-nam-hoat-dong-nham-muc-dich-nhu-the-nao-hoi-tai-mui-hong-viet-nam-co-cac-nhie-226073-90326.html
[ "Hội tai mũi họng Việt Nam" ]
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như thế nào?
[ "Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ:\n- Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.\n- Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ­ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng.\nTư­ vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên.\n- Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ tr­ương chính sách, cơ chế, kế hoạch, ch­ương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung.\n- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển.\n- Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu.\n- Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành." ]
Căn cứ tại Điều 8 Điều lệ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam bam hành kèm theo Quyết định 25/2005/QĐ-BNV, có quy định về Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ như sau: Như vậy, thì Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như sau: - Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. - Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ­ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng. Tư­ vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên. - Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ tr­ương chính sách, cơ chế, kế hoạch, ch­ương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung. - Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển. - Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu. - Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành.
Căn cứ tại Điều 8 Điều lệ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam bam hành kèm theo Quyết định 25/2005/QĐ-BNV, có quy định về Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ như sau: Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ: - Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. - Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ­ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng. Tư­ vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên. - Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ tr­ương chính sách, cơ chế, kế hoạch, ch­ương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung. - Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển. - Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu. - Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành. Như vậy, thì Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như sau: - Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. - Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ­ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng. Tư­ vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên. - Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ tr­ương chính sách, cơ chế, kế hoạch, ch­ương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung. - Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển. - Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu. - Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-25-2005-QD-BNV-Dieu-le-Hoi-Tai-Mui-Hong-Viet-Nam-4991.aspx?anchor=dieu_8" ]
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ: - Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân. - Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ­ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng. Tư­ vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên. - Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ tr­ương chính sách, cơ chế, kế hoạch, ch­ương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung. - Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển. - Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu. - Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành.
72,917
72,917
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/ca-nhan-nuoc-ngoai-co-anh-huong-chinh-tri-trong-cong-tac-phong-chong-rua-tien-duoc-xac-dinh-nhu-the-722229-57107.html
[ "Phòng chống rửa tiền" ]
Việc lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị trong công tác phòng chống rửa tiền được quy như thế nào?
[ "Trách nhiệm của đối tượng báo cáo liên quan đến cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị\n1. Đối tượng báo cáo rà soát các nguồn thông tin, bao gồm cả nguồn thông tin về danh sách cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo, để lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị áp dụng tại đối tượng báo cáo." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Luật Phòng, chống rửa tiền 2022 có quy định như sau: Theo đó, đối tượng báo cáo tại Điều 4 Luật Phòng, chống rửa tiền 2022 có trách nhiệm rà soát các nguồn thông tin, bao gồm cả nguồn thông tin về danh sách cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo. Sau đó lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị áp dụng.
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Luật Phòng, chống rửa tiền 2022 có quy định như sau: Trách nhiệm của đối tượng báo cáo liên quan đến cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị 1. Đối tượng báo cáo rà soát các nguồn thông tin, bao gồm cả nguồn thông tin về danh sách cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo, để lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị áp dụng tại đối tượng báo cáo. Theo đó, đối tượng báo cáo tại Điều 4 Luật Phòng, chống rửa tiền 2022 có trách nhiệm rà soát các nguồn thông tin, bao gồm cả nguồn thông tin về danh sách cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo. Sau đó lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị áp dụng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-14-2022-QH15-Phong-chong-rua-tien-519327.aspx?anchor=dieu_17", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Luat-14-2022-QH15-Phong-chong-rua-tien-519327.aspx?anchor=dieu_4" ]
Trách nhiệm của đối tượng báo cáo liên quan đến cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị 1. Đối tượng báo cáo rà soát các nguồn thông tin, bao gồm cả nguồn thông tin về danh sách cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo, để lập danh sách khách hàng là cá nhân nước ngoài có ảnh hưởng chính trị áp dụng tại đối tượng báo cáo.
209,226
194,139
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/khi-vi-pham-ky-luat-lao-dong-thi-nguoi-lao-dong-co-bi-cong-ty-khau-tru-tien-thuong-cuoi-nam-hay-kho-33914.html
[ "Kỷ luật lao động" ]
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động được quy định như thế nào?
[ "Kỷ luật lao động\nKỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.", "Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động\n1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:\na) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;\nb) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên;\nc) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật;\nd) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.\n2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.\n3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.\n4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:\na) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;\nb) Đang bị tạm giữ, tạm giam;\n..." ]
Căn cứ Điều 117 Bộ luật Lao động 2019 quy định về kỷ luật lao động như sau: Căn cứ Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động như sau: Theo đó, việc xử lý kỷ luật lao động cần tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục được quy định tại Điều 122 nêu trên.
Căn cứ Điều 117 Bộ luật Lao động 2019 quy định về kỷ luật lao động như sau: Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. Căn cứ Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động như sau: Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên; c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản. 2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động. 3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. 4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; ... Theo đó, việc xử lý kỷ luật lao động cần tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục được quy định tại Điều 122 nêu trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx?anchor=dieu_117", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx?anchor=dieu_122" ]
Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động 1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên; c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản. 2. Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động. 3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. 4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; ...
79,636
79,636
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cac-truong-hop-nao-duoc-xac-dinh-la-cham-dut-hon-nhan-sau-khi-ly-hon-thi-hai-vo-chong-co-the-quay-l-22441.html
[ "Chấm dứt hôn nhân", "Ly hôn" ]
Thời điểm chấm dứt hôn nhân của các trường hợp trên được quy định như thế nào?
[ "\"1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.\n2. Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan.\"", "\"Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết.\nTrong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án.\"" ]
Thời điểm chấm dứt hôn nhân do ly hôn được quy định tại Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: Còn thời điểm chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được quy định Điều 65 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: Như vậy thời điểm chấm dứt hôn nhân của từng trường hợp cụ thể được quy định như trên.
Thời điểm chấm dứt hôn nhân do ly hôn được quy định tại Điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: "1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật. 2. Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan." Còn thời điểm chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết được quy định Điều 65 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: "Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án." Như vậy thời điểm chấm dứt hôn nhân của từng trường hợp cụ thể được quy định như trên.
[ "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/ly-hon", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx?anchor=dieu_65" ]
"1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật. 2. Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản án, quyết định ly hôn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan." "Hôn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết. Trong trường hợp Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong bản án, quyết định của Tòa án."
195,767
62,269
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/hieu-truong-pho-hieu-truong-nha-truong-co-duoc-huong-thoi-gian-nghi-he-nhu-nhung-giao-vien-khac-hay-552734-24039.html
[ "Hiệu trưởng", "Thời gian nghỉ hè" ]
Chế độ về ngày nghỉ hàng năm, nghỉ lễ của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng được quy định như thế nào?
[ "\"Điều 112. Nghỉ lễ, tết\n1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:\na) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);\nb) Tết Âm lịch: 05 ngày;\nc) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);\nd) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);\nđ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);\ne) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).\nĐiều 113. Nghỉ hằng năm\n1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:\na) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;\nb) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;\nc) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.\n...\"" ]
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Luật Viên chức 2010 và Điều 112, Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định về chế độ nghỉ lễ và nghỉ hàng năm như sau: Như vậy, Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng sẽ được hưởng các ngày nghỉ theo các quy định vừa nêu trên theo Bộ luật Lao động 2019.
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Luật Viên chức 2010 và Điều 112, Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 quy định về chế độ nghỉ lễ và nghỉ hàng năm như sau: "Điều 112. Nghỉ lễ, tết 1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch: 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch); đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch). Điều 113. Nghỉ hằng năm 1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. ..." Như vậy, Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng sẽ được hưởng các ngày nghỉ theo các quy định vừa nêu trên theo Bộ luật Lao động 2019.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-vien-chuc-2010-115271.aspx?anchor=dieu_13", "https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tag/pho-hieu-truong" ]
"Điều 112. Nghỉ lễ, tết 1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch: 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch); đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch). Điều 113. Nghỉ hằng năm 1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. ..."
107,238
47,302
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-chuc-nganh-kiem-sat-nhan-dan-duoc-xin-tu-chuc-trong-nhung-truong-hop-nao-theo-quy-dinh-phap-lu-194681-84745.html
[ "Xin từ chức", "Ngành Kiểm sát nhân dân" ]
Công chức ngành Kiểm sát nhân dân đang đảm nhận nhiệm vụ an ninh quốc gia thì có được xin từ chức không?
[ "Từ chức\n...\n3. Công chức không được xin từ chức khi đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu từ chức ngay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước; đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan có thẩm quyền.\n4. Quy trình xem xét cho từ chức\na) Công chức có đơn xin từ chức;\nb) Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị từ chức của công chức, cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ hoặc người đứng đầu cơ quan quản lý, sử dụng nơi công chức đang công tác phải trao đổi với công chức có đơn đề nghị từ chức. Trường hợp công chức rút đơn thì dừng việc xem xét; trường hợp công chức không rút đơn thì cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ xem xét, đề xuất với cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ;\nc) Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ có văn bản đề xuất, Ban cán sự đảng, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý, sử dụng công chức có thẩm quyền phải thảo luận, biểu quyết bằng phiếu kín. Việc quyết định để công chức từ chức phải được trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu quyết định.\n..." ]
Căn cứ khoản 3 Điều 21 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, thôi giữ chức vụ, miễn nhiễm, cách chức đối với công chức trong ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định 400/QĐ-VKSTC năm 2021 quy định về việc từ chức như sau: Như vậy, theo quy định thì công chức ngành Kiểm sát nhân dân không được xin từ chức khi đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia.
Căn cứ khoản 3 Điều 21 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, thôi giữ chức vụ, miễn nhiễm, cách chức đối với công chức trong ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định 400/QĐ-VKSTC năm 2021 quy định về việc từ chức như sau: Từ chức ... 3. Công chức không được xin từ chức khi đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu từ chức ngay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước; đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan có thẩm quyền. 4. Quy trình xem xét cho từ chức a) Công chức có đơn xin từ chức; b) Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị từ chức của công chức, cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ hoặc người đứng đầu cơ quan quản lý, sử dụng nơi công chức đang công tác phải trao đổi với công chức có đơn đề nghị từ chức. Trường hợp công chức rút đơn thì dừng việc xem xét; trường hợp công chức không rút đơn thì cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ xem xét, đề xuất với cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ; c) Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ có văn bản đề xuất, Ban cán sự đảng, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý, sử dụng công chức có thẩm quyền phải thảo luận, biểu quyết bằng phiếu kín. Việc quyết định để công chức từ chức phải được trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu quyết định. ... Như vậy, theo quy định thì công chức ngành Kiểm sát nhân dân không được xin từ chức khi đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-400-QD-VKSTC-2021-Quy-che-bo-nhiem-bo-nhiem-lai-cong-chuc-nganh-Kiem-sat-496325.aspx?anchor=dieu_21" ]
Từ chức ... 3. Công chức không được xin từ chức khi đang đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu từ chức ngay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước; đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan có thẩm quyền. 4. Quy trình xem xét cho từ chức a) Công chức có đơn xin từ chức; b) Chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị từ chức của công chức, cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ hoặc người đứng đầu cơ quan quản lý, sử dụng nơi công chức đang công tác phải trao đổi với công chức có đơn đề nghị từ chức. Trường hợp công chức rút đơn thì dừng việc xem xét; trường hợp công chức không rút đơn thì cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ xem xét, đề xuất với cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ; c) Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ có văn bản đề xuất, Ban cán sự đảng, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý, sử dụng công chức có thẩm quyền phải thảo luận, biểu quyết bằng phiếu kín. Việc quyết định để công chức từ chức phải được trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý; trường hợp nhân sự đạt tỷ lệ 50% thì do người đứng đầu quyết định. ...
142,845
61,117
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/the-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-phai-the-hien-duoc-nhung-thong-tin-gi-moi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-710411-47916.html
[ "Công chức", "Thẻ cán bộ" ]
Thẻ cán bộ công chức viên chức phải thể hiện được những thông tin gì?
[ "Thẻ cán bộ, công chức, viên chức\n1. Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ.\n2. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức.\n3. Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức" ]
Căn cứ theo Điều 7 Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 129/2007/QĐ-TTg có quy định: Theo đó thì thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải thể hiện được tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức. Bên cạnh đó tại tại khoản 2 Điều 3 Quyết định 06/2008/QĐ-BNV có quy định cụ thể hơn về nội dung của thẻ cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể: Thẻ cán bộ công chức viên chức phải có tên cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; ảnh, họ và tên, chức vụ hoặc chức danh công việc của cán bộ, công chức, viên chức; mã số thẻ.
Căn cứ theo Điều 7 Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 129/2007/QĐ-TTg có quy định: Thẻ cán bộ, công chức, viên chức 1. Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ. 2. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức. 3. Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức Theo đó thì thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải thể hiện được tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức. Bên cạnh đó tại tại khoản 2 Điều 3 Quyết định 06/2008/QĐ-BNV có quy định cụ thể hơn về nội dung của thẻ cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể: Thẻ cán bộ công chức viên chức phải có tên cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; ảnh, họ và tên, chức vụ hoặc chức danh công việc của cán bộ, công chức, viên chức; mã số thẻ.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-129-2007-QD-TTg-Quy-che-van-hoa-cong-so-tai-co-quan-hanh-chinh-nha-nuoc-54149.aspx?anchor=dieu_7", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-06-2008-QD-BNV-quy-dinh-mau-the-va-viec-quan-ly-su-dung-the-doi-voi-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-83429.aspx?anchor=dieu_3" ]
Thẻ cán bộ, công chức, viên chức 1. Cán bộ, công chức, viên chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ. 2. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức. 3. Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức
180,168
66,269
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/tap-chi-du-lich-co-chuc-nang-nhu-the-nao-tap-chi-du-lich-co-quyen-tham-du-hoat-dong-cua-tong-cuc-du-685644-94135.html
[ "Tạp chí du lịch", "Du lịch" ]
Tạp chí Du lịch có cơ cấu tổ chức như thế nào?
[ "Cơ cấu tổ chức\n1. Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập.\n2. Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm:\n2.1. Ban Biên tập - Thư ký;\n2.2. Ban Biên tập Báo điện tử và Ấn phẩm tiếng nước ngoài;\n2.3. Phòng Phóng viên;\n2.4. Phòng Phát hành - Tiếp thị;\n2.5. Phòng Tổ chức - Trị sự và Khoa học;\n2.6. Phòng Kế toán;\n2.7.Chi nhánh tại miền Nam;\n2.8.Văn phòng đại diện tại miền Trung - Tây Nguyên;\n2.9.Văn phòng đại diện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.\nTổng Biên tập Tạp chí Du lịch có trách nhiệm bố trí viên chức và người lao động của Tạp chí Du lịch đảm bảo hoạt động hiệu quả; xây dựng và trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tạp chí Du lịch." ]
Căn cứ tại Điều 3 Quyết định 335/QĐ-TCDL năm 2008, có quy định về cơ cấu tổ chức như sau: Như vậy, theo quy định trên thì Tạp chí Du lịch có cơ cấu tổ chức như sau: - Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập. - Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm: + Ban Biên tập - Thư ký; + Ban Biên tập Báo điện tử và Ấn phẩm tiếng nước ngoài; + Phòng Phóng viên; + Phòng Phát hành - Tiếp thị; + Phòng Tổ chức - Trị sự và Khoa học; + Phòng Kế toán; + Chi nhánh tại miền Nam; + Văn phòng đại diện tại miền Trung - Tây Nguyên; + Văn phòng đại diện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Căn cứ tại Điều 3 Quyết định 335/QĐ-TCDL năm 2008, có quy định về cơ cấu tổ chức như sau: Cơ cấu tổ chức 1. Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập. 2. Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm: 2.1. Ban Biên tập - Thư ký; 2.2. Ban Biên tập Báo điện tử và Ấn phẩm tiếng nước ngoài; 2.3. Phòng Phóng viên; 2.4. Phòng Phát hành - Tiếp thị; 2.5. Phòng Tổ chức - Trị sự và Khoa học; 2.6. Phòng Kế toán; 2.7.Chi nhánh tại miền Nam; 2.8.Văn phòng đại diện tại miền Trung - Tây Nguyên; 2.9.Văn phòng đại diện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng Biên tập Tạp chí Du lịch có trách nhiệm bố trí viên chức và người lao động của Tạp chí Du lịch đảm bảo hoạt động hiệu quả; xây dựng và trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tạp chí Du lịch. Như vậy, theo quy định trên thì Tạp chí Du lịch có cơ cấu tổ chức như sau: - Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập. - Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm: + Ban Biên tập - Thư ký; + Ban Biên tập Báo điện tử và Ấn phẩm tiếng nước ngoài; + Phòng Phóng viên; + Phòng Phát hành - Tiếp thị; + Phòng Tổ chức - Trị sự và Khoa học; + Phòng Kế toán; + Chi nhánh tại miền Nam; + Văn phòng đại diện tại miền Trung - Tây Nguyên; + Văn phòng đại diện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-335-QD-TCDL-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-129620.aspx?anchor=dieu_3" ]
Cơ cấu tổ chức 1. Tổng biên tập và các Phó Tổng biên tập. 2. Các đơn vị thuộc Tạp chí Du lịch, gồm: 2.1. Ban Biên tập - Thư ký; 2.2. Ban Biên tập Báo điện tử và Ấn phẩm tiếng nước ngoài; 2.3. Phòng Phóng viên; 2.4. Phòng Phát hành - Tiếp thị; 2.5. Phòng Tổ chức - Trị sự và Khoa học; 2.6. Phòng Kế toán; 2.7.Chi nhánh tại miền Nam; 2.8.Văn phòng đại diện tại miền Trung - Tây Nguyên; 2.9.Văn phòng đại diện tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng Biên tập Tạp chí Du lịch có trách nhiệm bố trí viên chức và người lao động của Tạp chí Du lịch đảm bảo hoạt động hiệu quả; xây dựng và trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tạp chí Du lịch.
130,292
91,242
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/noi-dung-danh-gia-cong-chuc-dang-lam-viec-trong-bien-che-tai-cac-don-vi-thuoc-ngan-hang-nha-nuoc-ba-762328-92000.html
[ "Đánh giá công chức" ]
Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ cần đáp ứng những tiêu chí nào?
[ "Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ\n1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ:\na) Các tiêu chí quy định tại Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 10 Quy chế này;\nb) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả;\nc) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất.\n2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ:\n...", "Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ\n1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:\na) Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;\nb) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;\nc) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ;\nd) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;\nđ) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí.\ne) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, vượt tiến độ, có chất lượng và hiệu quả;\n..." ]
Căn cứ khoản 1 Điều 11 Quy chế đánh giá, phân loại công chức, viên chức, người lao động, người quản lý, người đại diện thuộc Ngân hàng Nhà nước quản lý ban hành kèm theo Quyết định 2599/QĐ-NHNN năm 2015 quy định tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ như sau: Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 10 Quy chế đánh giá, phân loại công chức, viên chức, người lao động, người quản lý, người đại diện thuộc Ngân hàng Nhà nước quản lý ban hành kèm theo Quyết định 2599/QĐ-NHNN năm 2015 quy định tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ như sau: Như vậy, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì được phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: (1) Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; (2) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; Tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; (3) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ; (4) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; (5) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí. (6) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả; (7) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất.
Căn cứ khoản 1 Điều 11 Quy chế đánh giá, phân loại công chức, viên chức, người lao động, người quản lý, người đại diện thuộc Ngân hàng Nhà nước quản lý ban hành kèm theo Quyết định 2599/QĐ-NHNN năm 2015 quy định tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ như sau: Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ 1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: a) Các tiêu chí quy định tại Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 10 Quy chế này; b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả; c) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất. 2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: ... Đồng thời, căn cứ khoản 1 Điều 10 Quy chế đánh giá, phân loại công chức, viên chức, người lao động, người quản lý, người đại diện thuộc Ngân hàng Nhà nước quản lý ban hành kèm theo Quyết định 2599/QĐ-NHNN năm 2015 quy định tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ như sau: Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: a) Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; b) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; c) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ; d) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; đ) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí. e) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, vượt tiến độ, có chất lượng và hiệu quả; ... Như vậy, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì được phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: (1) Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; (2) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; Tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; (3) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ; (4) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; (5) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí. (6) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả; (7) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2599-QD-NHNN-2015-ve-danh-gia-phan-loai-cong-chuc-vien-chuc-nguoi-lao-dong-388615.aspx?anchor=dieu_11", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-2599-QD-NHNN-2015-ve-danh-gia-phan-loai-cong-chuc-vien-chuc-nguoi-lao-dong-388615.aspx?anchor=dieu_10" ]
Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ 1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: a) Các tiêu chí quy định tại Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều 10 Quy chế này; b) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, bảo đảm tiến độ, chất lượng và hiệu quả; c) Hoàn thành nhiệm vụ đột xuất. 2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: ... Tiêu chí phân loại đánh giá công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: a) Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; b) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; c) Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ; d) Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao; đ) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí. e) Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm, vượt tiến độ, có chất lượng và hiệu quả; ...
75,123
75,123
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/quyen-tiep-nhan-ho-so-dang-ky-hop-dong-theo-mau-la-hop-dong-mua-ban-can-ho-chung-cu-duoc-xac-dinh-n-42664-98497.html
[ "Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư" ]
Quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư được xác định như thế nào?
[ "Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký\n1. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên.\n2. Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương." ]
Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được hướng dẫn bởi Quyết định 02/2012/QĐ-TTg, trong đó có hợp đồng mua bán căn hộ chung cư, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản lý khu chung cư cung cấp. Căn cứ theo Điều 9 Nghị định 99/2011/NĐ-CP có quy định như sau: Như vậy, quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư được xác định như sau: - Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên. - Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung được hướng dẫn bởi Quyết định 02/2012/QĐ-TTg, trong đó có hợp đồng mua bán căn hộ chung cư, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản lý khu chung cư cung cấp. Căn cứ theo Điều 9 Nghị định 99/2011/NĐ-CP có quy định như sau: Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký 1. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên. 2. Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Như vậy, quyền tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư được xác định như sau: - Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên. - Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu là hợp đồng mua bán căn hộ chung cư áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-02-2012-QD-TTg-Danh-muc-hang-hoa-dich-vu-thiet-yeu-phai-dang-ky-134096.aspx", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-99-2011-ND-CP-huong-dan-Luat-Bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-131015.aspx?anchor=dieu_9" ]
Thẩm quyền tiếp nhận đăng ký 1. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi từ hai tỉnh trở lên. 2. Sở Công Thương chịu trách nhiệm tiếp nhận đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
206,437
206,437
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/khong-dong-quy-phong-chong-thien-tai-30-trieu-dong-thi-doanh-nghiep-co-the-bi-xu-phat-bao-nhieu-tie-971844-100420.html
[ "Quỹ phòng chống thiên tai" ]
Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt đối với doanh nghiệp không đóng Quỹ phòng chống thiên tai 30 triệu đồng là khi nào?
[ "Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính\n...\n2. Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định như sau:\na) Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện quy định tại khoản 3 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm người có thẩm quyền thi hành công vụ phát hiện hành vi vi phạm;\nb) Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc quy định tại khoản 4 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm;\n3. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 9; điểm a khoản 7, khoản 8 Điều 24; các khoản 7, 8, 9 Điều 27 của Nghị định này là hành vi vi phạm đang được thực hiện.\n4. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 16, Điều 17, Điều 36 Nghị định này là hành vi vi phạm đã kết thúc. Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm được xác định như sau:\na) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm hành chính về xây dựng, phê duyệt và thực hiện phương án ứng phó thiên tai quy định tại Điều 16 của Nghị định này là hết ngày 31 tháng 12 hằng năm;\nb) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm về đóng Quỹ phòng, chống thiên tai quy định tại Điều 17 Nghị định này xác định như sau:\nĐối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều 17 là ngày hết thời hạn nộp Quỹ hoặc ngày hết thời hạn được tạm hoãn đóng Quỹ theo quy định tại Nghị định 78/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2021 về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai.\nĐối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều 17 là ngày hết hạn nộp danh sách kế hoạch thu, nộp Quỹ theo văn bản yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;\nc) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm quy định trong việc huy động nguồn lực để hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều quy định tại Điều 36 Nghị định này là thời điểm kết thúc việc hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều.\n5. Các hành vi vi phạm hành chính khác quy định tại Nghị định này trừ các hành vi quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này nếu không xác định được thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm thì được xác định là hành vi đang thực hiện." ]
Theo điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 03/2022/NĐ-CP quy định như sau: Như vậy, thời điểm để tính thời hiệu xử phạt đối với doanh nghiệp không đóng Quỹ phòng chống thiên tai 30 triệu đồng được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm về đóng Quỹ phòng chống thiên tai quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 03/2022/NĐ-CP là ngày hết thời hạn nộp Quỹ hoặc ngày hết thời hạn được tạm hoãn đóng Quỹ theo quy định tại Nghị định 78/2021/NĐ-CP.
Theo điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 03/2022/NĐ-CP quy định như sau: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính ... 2. Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định như sau: a) Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện quy định tại khoản 3 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm người có thẩm quyền thi hành công vụ phát hiện hành vi vi phạm; b) Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc quy định tại khoản 4 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm; 3. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 9; điểm a khoản 7, khoản 8 Điều 24; các khoản 7, 8, 9 Điều 27 của Nghị định này là hành vi vi phạm đang được thực hiện. 4. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 16, Điều 17, Điều 36 Nghị định này là hành vi vi phạm đã kết thúc. Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm được xác định như sau: a) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm hành chính về xây dựng, phê duyệt và thực hiện phương án ứng phó thiên tai quy định tại Điều 16 của Nghị định này là hết ngày 31 tháng 12 hằng năm; b) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm về đóng Quỹ phòng, chống thiên tai quy định tại Điều 17 Nghị định này xác định như sau: Đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều 17 là ngày hết thời hạn nộp Quỹ hoặc ngày hết thời hạn được tạm hoãn đóng Quỹ theo quy định tại Nghị định 78/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2021 về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai. Đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều 17 là ngày hết hạn nộp danh sách kế hoạch thu, nộp Quỹ theo văn bản yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; c) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm quy định trong việc huy động nguồn lực để hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều quy định tại Điều 36 Nghị định này là thời điểm kết thúc việc hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều. 5. Các hành vi vi phạm hành chính khác quy định tại Nghị định này trừ các hành vi quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này nếu không xác định được thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm thì được xác định là hành vi đang thực hiện. Như vậy, thời điểm để tính thời hiệu xử phạt đối với doanh nghiệp không đóng Quỹ phòng chống thiên tai 30 triệu đồng được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm. Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm về đóng Quỹ phòng chống thiên tai quy định tại khoản 1 Điều 17 Nghị định 03/2022/NĐ-CP là ngày hết thời hạn nộp Quỹ hoặc ngày hết thời hạn được tạm hoãn đóng Quỹ theo quy định tại Nghị định 78/2021/NĐ-CP.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-03-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-phong-chong-thien-tai-500041.aspx?anchor=dieu_5", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-03-2022-ND-CP-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-phong-chong-thien-tai-500041.aspx?anchor=khoan_17_1" ]
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính ... 2. Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định như sau: a) Đối với hành vi vi phạm hành chính đang được thực hiện quy định tại khoản 3 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm người có thẩm quyền thi hành công vụ phát hiện hành vi vi phạm; b) Đối với hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc quy định tại khoản 4 Điều này thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm; 3. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 9; điểm a khoản 7, khoản 8 Điều 24; các khoản 7, 8, 9 Điều 27 của Nghị định này là hành vi vi phạm đang được thực hiện. 4. Các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 16, Điều 17, Điều 36 Nghị định này là hành vi vi phạm đã kết thúc. Thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm được xác định như sau: a) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm hành chính về xây dựng, phê duyệt và thực hiện phương án ứng phó thiên tai quy định tại Điều 16 của Nghị định này là hết ngày 31 tháng 12 hằng năm; b) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm về đóng Quỹ phòng, chống thiên tai quy định tại Điều 17 Nghị định này xác định như sau: Đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều 17 là ngày hết thời hạn nộp Quỹ hoặc ngày hết thời hạn được tạm hoãn đóng Quỹ theo quy định tại Nghị định 78/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2021 về thành lập và quản lý Quỹ phòng, chống thiên tai. Đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều 17 là ngày hết hạn nộp danh sách kế hoạch thu, nộp Quỹ theo văn bản yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; c) Thời điểm chấm dứt đối với hành vi vi phạm quy định trong việc huy động nguồn lực để hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều quy định tại Điều 36 Nghị định này là thời điểm kết thúc việc hộ đê, cứu hộ các công trình có liên quan đến an toàn đê điều. 5. Các hành vi vi phạm hành chính khác quy định tại Nghị định này trừ các hành vi quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này nếu không xác định được thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm thì được xác định là hành vi đang thực hiện.
193,819
165,989
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/xe-o-to-cua-khoi-co-quan-cuc-hang-khong-viet-nam-phuc-vu-cong-tac-can-dap-ung-nhung-tieu-chuan-gi-x-721334-66058.html
[ "Cục Hàng không Việt Nam" ]
Được giao sử dụng xe ô tô của khối cơ quan Cục Hàng không Việt Nam phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như thế nào?
[ "Lập hồ sơ quản lý xe ô tô\nVăn phòng Cục HKVN được giao quản lý, sử dụng xe ô tô phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như sau:\n1. Các quyết định và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến: mua sắm, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, xác lập sở hữu nhà nước, xử lý xe ô tô dự án;\n2. Hợp đồng, hóa đơn mua xe; biên bản giao nhận xe; giấy đăng ký xe ô tô;\n3. Các tài liệu khác có liên quan." ]
Căn cứ theo Điều 6 Quy chế quản lý, sử dụng xe ô tô của khối cơ quan Cục Hàng không Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1347/2022/QĐ-CHK quy định về lập hồ sơ quản lý xe ô tô như sau: Theo đó, Văn phòng Cục HKVN được giao quản lý, sử dụng xe ô tô phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như sau: - Các quyết định và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến: mua sắm, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, xác lập sở hữu nhà nước, xử lý xe ô tô dự án; - Hợp đồng, hóa đơn mua xe; biên bản giao nhận xe; giấy đăng ký xe ô tô; - Các tài liệu khác có liên quan.
Căn cứ theo Điều 6 Quy chế quản lý, sử dụng xe ô tô của khối cơ quan Cục Hàng không Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1347/2022/QĐ-CHK quy định về lập hồ sơ quản lý xe ô tô như sau: Lập hồ sơ quản lý xe ô tô Văn phòng Cục HKVN được giao quản lý, sử dụng xe ô tô phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như sau: 1. Các quyết định và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến: mua sắm, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, xác lập sở hữu nhà nước, xử lý xe ô tô dự án; 2. Hợp đồng, hóa đơn mua xe; biên bản giao nhận xe; giấy đăng ký xe ô tô; 3. Các tài liệu khác có liên quan. Theo đó, Văn phòng Cục HKVN được giao quản lý, sử dụng xe ô tô phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như sau: - Các quyết định và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến: mua sắm, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, xác lập sở hữu nhà nước, xử lý xe ô tô dự án; - Hợp đồng, hóa đơn mua xe; biên bản giao nhận xe; giấy đăng ký xe ô tô; - Các tài liệu khác có liên quan.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-1347-QD-CHK-2022-Quy-che-quan-ly-xe-o-to-cua-khoi-co-quan-519814.aspx?anchor=dieu_5" ]
Lập hồ sơ quản lý xe ô tô Văn phòng Cục HKVN được giao quản lý, sử dụng xe ô tô phải lưu trữ hồ sơ liên quan đến việc hình thành và biến động xe ô tô như sau: 1. Các quyết định và văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến: mua sắm, thu hồi, điều chuyển, thanh lý, bán, xác lập sở hữu nhà nước, xử lý xe ô tô dự án; 2. Hợp đồng, hóa đơn mua xe; biên bản giao nhận xe; giấy đăng ký xe ô tô; 3. Các tài liệu khác có liên quan.
165,384
63,173
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/nha-dau-tu-nuoc-ngoai-dau-tu-gop-von-co-can-xin-giay-chung-nhan-dang-ky-dau-tu-hay-khong-khi-nao-nh-51739.html
[ "Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư", "Nhà đầu tư nước ngoài" ]
Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư góp vốn có cần xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hay không?
[ "Trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư\n1. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:\na) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;\nb) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này.\n2. Các trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm:\na) Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước;\nb) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này;\nc) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế.\n3. Đối với dự án đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này triển khai thực hiện dự án đầu tư sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư.\n4. Trường hợp nhà đầu tư có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định tại Điều 38 của Luật này." ]
Căn cứ quy định tại Điều 37 Luật Đầu tư 2020 có nội dung như sau: Theo đó, chỉ khi thuộc một trong hai trường hợp sau thì phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: - Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; - Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này. Như vậy khi đầu tư thông qua hình thức thực hiện dự án đầu tư, thì nhà đầu tư nước ngoài cần phải xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Còn đối với trường hợp đầu tư thông qua hình thức góp vốn thì thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phải là thủ tục bắt buộc.
Căn cứ quy định tại Điều 37 Luật Đầu tư 2020 có nội dung như sau: Trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 1. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm: a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này. 2. Các trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm: a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước; b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này; c) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế. 3. Đối với dự án đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này triển khai thực hiện dự án đầu tư sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư. 4. Trường hợp nhà đầu tư có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định tại Điều 38 của Luật này. Theo đó, chỉ khi thuộc một trong hai trường hợp sau thì phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: - Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; - Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này. Như vậy khi đầu tư thông qua hình thức thực hiện dự án đầu tư, thì nhà đầu tư nước ngoài cần phải xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Còn đối với trường hợp đầu tư thông qua hình thức góp vốn thì thủ tục xin Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phải là thủ tục bắt buộc.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Dau-tu-so-61-2020-QH14-321051.aspx?anchor=dieu_37" ]
Trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 1. Các trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm: a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài; b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật này. 2. Các trường hợp không phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư bao gồm: a) Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước; b) Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này; c) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế. 3. Đối với dự án đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 23 của Luật này triển khai thực hiện dự án đầu tư sau khi được chấp thuận chủ trương đầu tư. 4. Trường hợp nhà đầu tư có nhu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định tại Điều 38 của Luật này.
149,010
14,168
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ton-that-chung-co-bao-gom-hu-hong-va-chi-phi-lien-quan-den-cac-thiet-hai-doi-voi-moi-truong-khong-c-342566-44560.html
[ "Môi trường biển" ]
Chủ thể nào có thẩm quyền tuyên bố tổn thất chung?
[ "Tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung\n1. Việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất và phân bổ tổn thất chung do người phân bổ tổn thất chung thực hiện theo chỉ định của chủ tàu.\n2. Chủ tàu là người duy nhất có quyền tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung của mình chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung." ]
Căn cứ Điều 296 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định về tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung như sau: Như vậy, việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất và phân bổ tổn thất chung do người phân bổ tổn thất chung thực hiện theo chỉ định của chủ tàu. Và chủ tàu là người duy nhất có quyền tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung của mình chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung.
Căn cứ Điều 296 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định về tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung như sau: Tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung 1. Việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất và phân bổ tổn thất chung do người phân bổ tổn thất chung thực hiện theo chỉ định của chủ tàu. 2. Chủ tàu là người duy nhất có quyền tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung của mình chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung. Như vậy, việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất và phân bổ tổn thất chung do người phân bổ tổn thất chung thực hiện theo chỉ định của chủ tàu. Và chủ tàu là người duy nhất có quyền tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung của mình chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Bo-luat-hang-hai-Viet-Nam-2015-298374.aspx?anchor=dieu_296" ]
Tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung 1. Việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất và phân bổ tổn thất chung do người phân bổ tổn thất chung thực hiện theo chỉ định của chủ tàu. 2. Chủ tàu là người duy nhất có quyền tuyên bố tổn thất chung và chỉ định người phân bổ tổn thất chung của mình chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung.
69,248
69,248
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/phu-nu-dang-mang-thai-sinh-doi-co-duoc-hoan-chap-hanh-an-phat-tu-khong-neu-co-thi-trong-bao-lau-764225-106100.html
[ "Hoãn chấp hành án phạt tù" ]
Phụ nữ đang mang thai sinh đôi có được hoãn chấp hành án phạt tù không? Nếu có thì trong bao lâu?
[ "Hoãn chấp hành hình phạt tù\n1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:\na) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;\nb) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;\nc) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;\nd) Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm.\n2. Trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này." ]
Theo điểm b khoản 1 Điều 67 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: Như vậy, trường hợp vợ anh bị kết án 2 năm tù vì tội đánh bạc nhưng đang mang thai sinh đôi thì vợ anh có thể được hoãn chấp hành án phạt tù đến khi con của anh đủ 36 tuổi theo quy định pháp luật.
Theo điểm b khoản 1 Điều 67 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: Hoãn chấp hành hình phạt tù 1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây: a) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục; b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi; c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; d) Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm. 2. Trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này. Như vậy, trường hợp vợ anh bị kết án 2 năm tù vì tội đánh bạc nhưng đang mang thai sinh đôi thì vợ anh có thể được hoãn chấp hành án phạt tù đến khi con của anh đủ 36 tuổi theo quy định pháp luật.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su-2015-296661.aspx?anchor=dieu_67" ]
Hoãn chấp hành hình phạt tù 1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây: a) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục; b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi; c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; d) Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm. 2. Trong thời gian được hoãn chấp hành hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này.
159,216
159,216
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/chong-song-voi-nguoi-khac-khi-dang-ly-than-thi-co-vi-pham-che-do-hon-nhan-mot-vo-mot-chong-hay-khon-836159-22758.html
[ "Ly thân" ]
Làm đám cưới nhưng chưa đăng ký kết hôn có được xem là vợ chồng hay không?
[ "\"Điều 3. Giải thích từ ngữ\nTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.\n...\n5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.\n...\"", "\"Điều 9. Đăng ký kết hôn\n1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch.\nViệc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý.\n2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.\"" ]
Căn cứ Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định sau: Theo đó, tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về đăng ký kết hôn như sau: Như vậy, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. Việc kết hôn phải được thực hiện đăng ký theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình nêu trên. Việc bạn chỉ làm đám cưới mà chưa đăng ký kết hôn thì chưa thể xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người được
Căn cứ Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định sau: "Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. ... 5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. ..." Theo đó, tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về đăng ký kết hôn như sau: "Điều 9. Đăng ký kết hôn 1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. 2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn." Như vậy, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. Việc kết hôn phải được thực hiện đăng ký theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình nêu trên. Việc bạn chỉ làm đám cưới mà chưa đăng ký kết hôn thì chưa thể xác lập quan hệ vợ chồng giữa hai người được
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx?anchor=dieu_3", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx?anchor=dieu_9" ]
"Điều 3. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. ... 5. Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. ..." "Điều 9. Đăng ký kết hôn 1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì không có giá trị pháp lý. 2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn."
113,818
54,519
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/nam-2022-se-tiep-tuc-giam-30-tien-thue-dat-doi-voi-cac-doi-tuong-bi-anh-huong-boi-dai-dich-covid19-8310.html
[ "Covid-19", "Tiền thuê đất" ]
Đề xuất mức giảm tiền thuê đất của năm 2022 như thế nào?
[ "\"Điều 3. quy định mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước là 30% trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo đúng Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ; đồng thời kế thừa quy định tại Quyết định 27/2021/QĐ-TTg.\nTrên cơ sở đó, Điều 3 dự thảo quy định như sau:\n1. Giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 đối với người thuê đất, thuê mặt nước quy định tại Điều 2 Quyết định này; không thực hiện giảm trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước còn nợ của các năm trước năm 2022 và tiền chậm nộp (nếu có).\n2. Mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định tại khoản 1 Điều này được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo quy định của pháp luật. Trường hợp người thuê đất, thuê mặt nước đang được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định hoặc/và khâu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật về tiền thuê đất, thuê mặt nước thì mức giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp (nếu có) sau khi đã được giảm hoặc/và khấu trừ theo quy định của pháp luật.\"" ]
Theo Điều 3 Dự thảo Quyết định về việc giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ như sau:
Theo Điều 3 Dự thảo Quyết định về việc giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ như sau: "Điều 3. quy định mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước là 30% trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo đúng Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ; đồng thời kế thừa quy định tại Quyết định 27/2021/QĐ-TTg. Trên cơ sở đó, Điều 3 dự thảo quy định như sau: 1. Giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 đối với người thuê đất, thuê mặt nước quy định tại Điều 2 Quyết định này; không thực hiện giảm trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước còn nợ của các năm trước năm 2022 và tiền chậm nộp (nếu có). 2. Mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định tại khoản 1 Điều này được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo quy định của pháp luật. Trường hợp người thuê đất, thuê mặt nước đang được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định hoặc/và khâu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật về tiền thuê đất, thuê mặt nước thì mức giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp (nếu có) sau khi đã được giảm hoặc/và khấu trừ theo quy định của pháp luật."
[ "https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/tintuc/2022/04/13/Du-thao-Quyet-dinh-giam-tien-thue-dat.pdf" ]
"Điều 3. quy định mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước là 30% trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo đúng Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ; đồng thời kế thừa quy định tại Quyết định 27/2021/QĐ-TTg. Trên cơ sở đó, Điều 3 dự thảo quy định như sau: 1. Giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 đối với người thuê đất, thuê mặt nước quy định tại Điều 2 Quyết định này; không thực hiện giảm trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước còn nợ của các năm trước năm 2022 và tiền chậm nộp (nếu có). 2. Mức giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định tại khoản 1 Điều này được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp của năm 2022 theo quy định của pháp luật. Trường hợp người thuê đất, thuê mặt nước đang được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định hoặc/và khâu trừ tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật về tiền thuê đất, thuê mặt nước thì mức giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước được tính trên số tiền thuê đất, thuê mặt nước phải nộp (nếu có) sau khi đã được giảm hoặc/và khấu trừ theo quy định của pháp luật."
169,759
64,722
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-co-trach-nhiem-bao-cao-so-luong-may-tro-choi-quy-dinh-tai-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-812317-65855.html
[ "Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino" ]
Việc điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino được thực hiện thế nào?
[ "Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi\n...\n3. Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino\na) Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có nhu cầu điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi doanh nghiệp được phép kinh doanh quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino thì doanh nghiệp phải thực hiện điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino. Số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi điều chỉnh không được vượt quá số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư. Căn cứ để xem xét, điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi là tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino gần nhất với tỷ lệ giải ngân thực tế tăng thêm 10 triệu đô la Mỹ thì được phép kinh doanh tối đa tăng thêm 01 bàn trò chơi và 10 máy trò chơi;\nb) Chỉ điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi đối với doanh nghiệp có tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino tối thiểu 100 triệu đô la Mỹ cho một lần điều chỉnh." ]
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino như sau: Theo đó, việc điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 8 nêu trên. Với tỷ lệ giải ngân thực tế tăng thêm 10 triệu đô la Mỹ thì được phép kinh doanh tối đa tăng thêm 01 bàn trò chơi và 10 máy trò chơi.
Căn cứ khoản 3 Điều 8 Nghị định 03/2017/NĐ-CP quy định về điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino như sau: Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi ... 3. Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino a) Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có nhu cầu điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi doanh nghiệp được phép kinh doanh quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino thì doanh nghiệp phải thực hiện điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino. Số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi điều chỉnh không được vượt quá số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư. Căn cứ để xem xét, điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi là tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino gần nhất với tỷ lệ giải ngân thực tế tăng thêm 10 triệu đô la Mỹ thì được phép kinh doanh tối đa tăng thêm 01 bàn trò chơi và 10 máy trò chơi; b) Chỉ điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi đối với doanh nghiệp có tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino tối thiểu 100 triệu đô la Mỹ cho một lần điều chỉnh. Theo đó, việc điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 8 nêu trên. Với tỷ lệ giải ngân thực tế tăng thêm 10 triệu đô la Mỹ thì được phép kinh doanh tối đa tăng thêm 01 bàn trò chơi và 10 máy trò chơi.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-03-2017-ND-CP-kinh-doanh-casino-337883.aspx?anchor=dieu_8" ]
Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi ... 3. Điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino a) Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có nhu cầu điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi doanh nghiệp được phép kinh doanh quy định tại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino thì doanh nghiệp phải thực hiện điều chỉnh Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino. Số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi điều chỉnh không được vượt quá số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư. Căn cứ để xem xét, điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi là tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino gần nhất với tỷ lệ giải ngân thực tế tăng thêm 10 triệu đô la Mỹ thì được phép kinh doanh tối đa tăng thêm 01 bàn trò chơi và 10 máy trò chơi; b) Chỉ điều chỉnh tăng số lượng máy trò chơi, bàn trò chơi đối với doanh nghiệp có tổng vốn đầu tư giải ngân thực tế tăng thêm của dự án so với mức vốn đầu tư giải ngân thực tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh casino tối thiểu 100 triệu đô la Mỹ cho một lần điều chỉnh.
174,758
2,172
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doanh-nghiep-du-an-ppp-co-the-duoc-thanh-lap-duoi-loai-hinh-nao-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-hien-na-123073-88879.html
[ "Dự án PPP" ]
Doanh nghiệp dự án PPP có thể được thành lập dưới loại hình doanh nghiệp nào theo quy định hiện nay?
[ "Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp dự án PPP\n1. Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn, nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp dự án PPP theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng, có mục đích duy nhất để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư.\n2. Doanh nghiệp dự án PPP được phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo quy định tại Điều 78 của Luật này.\n3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể, phá sản của doanh nghiệp dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quy định khác của pháp luật có liên quan và hợp đồng dự án PPP." ]
Căn cứ Điều 44 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 quy định như sau: Theo đó, doanh nghiệp dự án PPP có thể được thành lập theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng.
Căn cứ Điều 44 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 quy định như sau: Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp dự án PPP 1. Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn, nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp dự án PPP theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng, có mục đích duy nhất để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư. 2. Doanh nghiệp dự án PPP được phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo quy định tại Điều 78 của Luật này. 3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể, phá sản của doanh nghiệp dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quy định khác của pháp luật có liên quan và hợp đồng dự án PPP. Theo đó, doanh nghiệp dự án PPP có thể được thành lập theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Luat-Dau-tu-theo-hinh-thuc-doi-tac-cong-tu-so-64-2020-QH14-374160.aspx?anchor=dieu_44", "http://118.69.201.250:801/phap-luat/tag/du-an-ppp?page=2" ]
Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp dự án PPP 1. Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn, nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp dự án PPP theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần không phải là công ty đại chúng, có mục đích duy nhất để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm các nội dung theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư. 2. Doanh nghiệp dự án PPP được phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo quy định tại Điều 78 của Luật này. 3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, việc thành lập, tổ chức quản lý, hoạt động, giải thể, phá sản của doanh nghiệp dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quy định khác của pháp luật có liên quan và hợp đồng dự án PPP.
95,858
51,008
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-chuc-cap-xa-kiem-nhiem-truong-ban-quan-ly-cho-co-trai-quy-dinh-phap-luat-khong-neu-co-thi-xu-l-336505-28147.html
[ "Công chức cấp xã" ]
Điểm ưu tiên trong tuyển dụng công chức cấp xã được quy định như thế nào?
[ "\"Điều 8. Ưu tiên trong tuyển dụng\n1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức cấp xã:\na) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\nb) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2;\nc) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2.\n2. Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển công chức cấp xã thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm thi tại vòng 2 quy định tại khoản 2 Điều 11 và điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định này.”" ]
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 112/2011/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 34/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 112/2011/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Nghị định 34/2019/NĐ-CP quy định như sau: "Điều 8. Ưu tiên trong tuyển dụng 1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức cấp xã: a) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2; b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2; c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2. 2. Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển công chức cấp xã thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm thi tại vòng 2 quy định tại khoản 2 Điều 11 và điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định này.”
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-112-2011-ND-CP-cong-chuc-xa-phuong-thi-tran-132674.aspx?anchor=dieu_8" ]
"Điều 8. Ưu tiên trong tuyển dụng 1. Đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức cấp xã: a) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2; b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyên ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2; c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi, người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2. 2. Trường hợp người dự thi tuyển hoặc dự xét tuyển công chức cấp xã thuộc nhiều diện ưu tiên quy định tại khoản 1 Điều này thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm thi tại vòng 2 quy định tại khoản 2 Điều 11 và điểm b khoản 1 Điều 14 Nghị định này.”
121,107
95,567
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/doanh-nghiep-che-xuat-nuoc-ngoai-co-duoc-tam-nhap-khau-tai-xuat-hang-hoa-vao-viet-nam-hay-khong-neu-82568-10647.html
[ "Doanh nghiệp chế xuất", "Tạm nhập khẩu" ]
Khu phi thuế quan là gì?
[ "\"Điều 4. Giải thích từ ngữ\nTrong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:\n1. Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.\n2. Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối.\n3. Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc xác định thuế theo phần trăm (%) của trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.\n4. Phương pháp tính thuế tuyệt đối là việc ấn định số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.\n5. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.\n6. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.\n7. Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.\"" ]
Căn cứ quy định tại Điều 4 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016: Từ quy định trên, khu phi thuế quan được hiểu là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.
Căn cứ quy định tại Điều 4 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016: "Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối. 3. Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc xác định thuế theo phần trăm (%) của trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Phương pháp tính thuế tuyệt đối là việc ấn định số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 5. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. 6. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. 7. Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước." Từ quy định trên, khu phi thuế quan được hiểu là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xuat-nhap-khau/Luat-thue-xuat-khau-thue-nhap-khau-2016-280693.aspx?anchor=dieu_4" ]
"Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Phương pháp tính thuế hỗn hợp là việc áp dụng đồng thời phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm và phương pháp tính thuế tuyệt đối. 3. Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc xác định thuế theo phần trăm (%) của trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 4. Phương pháp tính thuế tuyệt đối là việc ấn định số tiền thuế nhất định trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 5. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. 6. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. 7. Thuế tự vệ là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước."
141,416
86,715
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/vat-chung-thu-duoc-la-dong-vat-thuc-vat-tu-toi-pham-buon-lau-thi-duoc-bao-quan-luu-giu-nhu-the-nao-920831-12262.html
[ "Vật chứng" ]
Kinh phí nâng cấp, sửa chữa kho vật chứng được lấy từ đâu?
[ "\"Điều 12. Kinh phí phục vụ việc quản lý, xây dựng, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp kho vật chứng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, chi phí bảo quản, vận chuyển, giao, nhận vật chứng, đồ vật, tài liệu khác của vụ án tại kho vật chứng do ngân sách nhà nước bảo đảm và được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm giao cho Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định này.\"" ]
Theo quy định tại Điều 12 Quy chế quản lý kho vật chứng ban hành kèm theo Nghị định 18/2002/NĐ-CP cụ thể như sau: Như vậy, trường hợp cần xây dựng, nâng cấp kho vật chứng, nguồn kinh phí sẽ được lấy từ ngân sách nhà nước, sử dụng trong phạm vi dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
Theo quy định tại Điều 12 Quy chế quản lý kho vật chứng ban hành kèm theo Nghị định 18/2002/NĐ-CP cụ thể như sau: "Điều 12. Kinh phí phục vụ việc quản lý, xây dựng, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp kho vật chứng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, chi phí bảo quản, vận chuyển, giao, nhận vật chứng, đồ vật, tài liệu khác của vụ án tại kho vật chứng do ngân sách nhà nước bảo đảm và được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm giao cho Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định này." Như vậy, trường hợp cần xây dựng, nâng cấp kho vật chứng, nguồn kinh phí sẽ được lấy từ ngân sách nhà nước, sử dụng trong phạm vi dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, được thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-18-2002-ND-CP-Quy-che-quan-ly-kho-vat-chung-48988.aspx?anchor=dieu_12" ]
"Điều 12. Kinh phí phục vụ việc quản lý, xây dựng, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp kho vật chứng, mua sắm trang thiết bị, phương tiện, chi phí bảo quản, vận chuyển, giao, nhận vật chứng, đồ vật, tài liệu khác của vụ án tại kho vật chứng do ngân sách nhà nước bảo đảm và được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm giao cho Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định này."
120,304
22,633
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/kinh-doanh-tro-choi-dien-tu-hay-game-online-co-phai-la-nganh-nghe-co-dieu-kien-khong-quy-trinh-thu--991351-49586.html
[ "Dịch vụ trò chơi điện tử" ]
Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được thực hiện như thế nào?
[ "Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1\n1. Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ gốc đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 cho Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử) theo một trong các hình thức sau:\na) Nộp trực tiếp;\nb) Nộp qua đường bưu chính;\nc) Qua mạng Internet.\n2. Trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 theo Mẫu số 16 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Bộ Thông tin và Truyền thông có văn bản trả lời trong đó nêu rõ lý do từ chối.", "Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1\nHồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các tài liệu sau đây:\n1. Đơn đề nghị cấp giấy phép theo Mẫu số 15 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định này.\n2. Bản sao hợp lệ bao gồm bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao đối chiếu với bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (hoặc bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận, giấy phép tương đương hợp lệ khác được cấp trước ngày có hiệu lực của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 và Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13).\n3. đã bị bãi bỏ\n4. Đề án cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các nội dung chính sau đây:\na) Kế hoạch cung cấp dịch vụ, năng lực tài chính, tổ chức, nhân sự, kỹ thuật thực hiện cung cấp dịch vụ bảo đảm đáp ứng các Điều kiện quy định tại điểm b, điểm c, điểm d Điều 32 Nghị định này;\nb) Sơ đồ tổng thể hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ, địa điểm đặt hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ;\nc) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ cả Phần chính và Phần dự phòng bao gồm: Tên, chức năng, cấu hình dự kiến của từng thiết bị;\nd) Thông tin chi tiết về phương thức, phạm vi cung cấp dịch vụ; kế hoạch kết nối với mạng Internet và mạng viễn thông (tên doanh nghiệp, tên miền, địa chỉ IP, dung lượng kênh kết nối, kênh phân phối trò chơi);\nđ) Mô tả chi tiết hệ thống thanh toán trò chơi và kế hoạch kết nối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán tại Việt Nam (tên doanh nghiệp, hình thức kết nối, quyền và trách nhiệm của các bên);\ne) Đã bị bãi bỏ\ng) Phương án bảo đảm chất lượng dịch vụ, bảo đảm quyền lợi của người chơi;\nh) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) giám sát hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ; kế hoạch sao lưu dữ liệu và phương án dự phòng về thiết bị, kết nối; quy trình vận hành, khai thác, cung cấp và sử dụng dịch vụ; kế hoạch bảo đảm bí mật, an toàn thông tin cá nhân của người chơi;\ni) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, bảo đảm bí mật thông tin cá nhân của người chơi; quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin." ]
Về điều kiện để được Cấp phép cung cấp dịch vụ trò chơi G1 anh tham khảo Điều 32 Nghị định 72/2013/NĐ-CP, khoản 19 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP, khoản 20 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP. Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được quy định tại khoản 23 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được khoản 22 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP như sau: Hồ sơ đề nghị cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi điện tử G1, Quy trình, thủ tục cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi điện tử G1 anh thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 25 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP, khoản 26 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP.
Về điều kiện để được Cấp phép cung cấp dịch vụ trò chơi G1 anh tham khảo Điều 32 Nghị định 72/2013/NĐ-CP, khoản 19 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP, khoản 20 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP. Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được quy định tại khoản 23 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP: Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 1. Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ gốc đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 cho Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử) theo một trong các hình thức sau: a) Nộp trực tiếp; b) Nộp qua đường bưu chính; c) Qua mạng Internet. 2. Trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 theo Mẫu số 16 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Bộ Thông tin và Truyền thông có văn bản trả lời trong đó nêu rõ lý do từ chối. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được khoản 22 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP như sau: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các tài liệu sau đây: 1. Đơn đề nghị cấp giấy phép theo Mẫu số 15 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Bản sao hợp lệ bao gồm bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao đối chiếu với bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (hoặc bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận, giấy phép tương đương hợp lệ khác được cấp trước ngày có hiệu lực của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 và Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13). 3. đã bị bãi bỏ 4. Đề án cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các nội dung chính sau đây: a) Kế hoạch cung cấp dịch vụ, năng lực tài chính, tổ chức, nhân sự, kỹ thuật thực hiện cung cấp dịch vụ bảo đảm đáp ứng các Điều kiện quy định tại điểm b, điểm c, điểm d Điều 32 Nghị định này; b) Sơ đồ tổng thể hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ, địa điểm đặt hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ; c) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ cả Phần chính và Phần dự phòng bao gồm: Tên, chức năng, cấu hình dự kiến của từng thiết bị; d) Thông tin chi tiết về phương thức, phạm vi cung cấp dịch vụ; kế hoạch kết nối với mạng Internet và mạng viễn thông (tên doanh nghiệp, tên miền, địa chỉ IP, dung lượng kênh kết nối, kênh phân phối trò chơi); đ) Mô tả chi tiết hệ thống thanh toán trò chơi và kế hoạch kết nối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán tại Việt Nam (tên doanh nghiệp, hình thức kết nối, quyền và trách nhiệm của các bên); e) Đã bị bãi bỏ g) Phương án bảo đảm chất lượng dịch vụ, bảo đảm quyền lợi của người chơi; h) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) giám sát hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ; kế hoạch sao lưu dữ liệu và phương án dự phòng về thiết bị, kết nối; quy trình vận hành, khai thác, cung cấp và sử dụng dịch vụ; kế hoạch bảo đảm bí mật, an toàn thông tin cá nhân của người chơi; i) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, bảo đảm bí mật thông tin cá nhân của người chơi; quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. Hồ sơ đề nghị cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi điện tử G1, Quy trình, thủ tục cấp quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản trò chơi điện tử G1 anh thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 25 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP, khoản 26 Điều 1 Nghị định 27/2018/NĐ-CP.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-quan-ly-cung-cap-su-dung-dich-vu-Internet-va-thong-tin-tren-mang-201110.aspx?anchor=dieu_32", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-27-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-su-dung-dich-vu-Internet-376023.aspx?anchor=khoan_23_1", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-27-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-su-dung-dich-vu-Internet-376023.aspx?anchor=khoan_22_1", "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Nghi-dinh-27-2018-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-72-2013-ND-CP-su-dung-dich-vu-Internet-376023.aspx?anchor=khoan_25_1" ]
Quy trình, thủ tục cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 1. Doanh nghiệp nộp 01 bộ hồ sơ gốc đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 cho Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử) theo một trong các hình thức sau: a) Nộp trực tiếp; b) Nộp qua đường bưu chính; c) Qua mạng Internet. 2. Trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 theo Mẫu số 16 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này. Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Bộ Thông tin và Truyền thông có văn bản trả lời trong đó nêu rõ lý do từ chối. Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các tài liệu sau đây: 1. Đơn đề nghị cấp giấy phép theo Mẫu số 15 tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định này. 2. Bản sao hợp lệ bao gồm bản sao được cấp từ sổ gốc hoặc bản sao có chứng thực hoặc bản sao đối chiếu với bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (hoặc bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận, giấy phép tương đương hợp lệ khác được cấp trước ngày có hiệu lực của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 và Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13). 3. đã bị bãi bỏ 4. Đề án cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 bao gồm các nội dung chính sau đây: a) Kế hoạch cung cấp dịch vụ, năng lực tài chính, tổ chức, nhân sự, kỹ thuật thực hiện cung cấp dịch vụ bảo đảm đáp ứng các Điều kiện quy định tại điểm b, điểm c, điểm d Điều 32 Nghị định này; b) Sơ đồ tổng thể hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ, địa điểm đặt hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ; c) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị cung cấp dịch vụ cả Phần chính và Phần dự phòng bao gồm: Tên, chức năng, cấu hình dự kiến của từng thiết bị; d) Thông tin chi tiết về phương thức, phạm vi cung cấp dịch vụ; kế hoạch kết nối với mạng Internet và mạng viễn thông (tên doanh nghiệp, tên miền, địa chỉ IP, dung lượng kênh kết nối, kênh phân phối trò chơi); đ) Mô tả chi tiết hệ thống thanh toán trò chơi và kế hoạch kết nối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh toán tại Việt Nam (tên doanh nghiệp, hình thức kết nối, quyền và trách nhiệm của các bên); e) Đã bị bãi bỏ g) Phương án bảo đảm chất lượng dịch vụ, bảo đảm quyền lợi của người chơi; h) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) giám sát hoạt động hệ thống cung cấp dịch vụ; kế hoạch sao lưu dữ liệu và phương án dự phòng về thiết bị, kết nối; quy trình vận hành, khai thác, cung cấp và sử dụng dịch vụ; kế hoạch bảo đảm bí mật, an toàn thông tin cá nhân của người chơi; i) Mô tả chi tiết hệ thống thiết bị (Phần cứng, Phần mềm) bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, bảo đảm bí mật thông tin cá nhân của người chơi; quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.
223,824
64,214
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/ho-so-thi-hanh-an-tu-hinh-gom-nhung-tai-lieu-nao-truong-hop-ban-an-so-tham-co-khang-cao-thi-ho-so-g-159888-69571.html
[ "Thi hành án tử hình" ]
Hồ sơ thi hành án tử hình khi bản án có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao gồm những tài liệu nào?
[ "Hồ sơ thi hành án tử hình\n...\nc) Trường hợp bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhưng có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hồ sơ gồm các tài liệu quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình, trừ tài liệu quy định tại điểm c khoản 1 Điều 80 của Luật Thi hành án hình sự;\n..." ]
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 10 Thông tư 02/2020/TTLT-BCA-BQP-BYT-BNG-TANDTC-VKSNDTC về hồ sơ thi hành án tử hình như sau: Như vậy, hồ sơ thi hành án tử hình khi bản án có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao gồm những tài liệu được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 nêu trên và quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình.
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 10 Thông tư 02/2020/TTLT-BCA-BQP-BYT-BNG-TANDTC-VKSNDTC về hồ sơ thi hành án tử hình như sau: Hồ sơ thi hành án tử hình ... c) Trường hợp bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhưng có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hồ sơ gồm các tài liệu quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình, trừ tài liệu quy định tại điểm c khoản 1 Điều 80 của Luật Thi hành án hình sự; ... Như vậy, hồ sơ thi hành án tử hình khi bản án có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao gồm những tài liệu được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 10 nêu trên và quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Thong-tu-02-2020-TTLT-BCA-BQP-BYT-BNG-TANDTC-VKSNDTC-thi-hanh-an-tu-tiem-thuoc-doc-456834.aspx?anchor=dieu_10" ]
Hồ sơ thi hành án tử hình ... c) Trường hợp bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhưng có quyết định kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hồ sơ gồm các tài liệu quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án tử hình, trừ tài liệu quy định tại điểm c khoản 1 Điều 80 của Luật Thi hành án hình sự; ...
233,680
1,529
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/cong-tac-van-thu-duoc-quan-ly-dua-theo-nguyen-tac-nao-ai-co-trach-nhiem-quan-ly-cong-tac-van-thu-th-191535-31482.html
[ "Công tác văn thư" ]
Trong công tác văn thư có được tự ý giao con dấu hay không?
[ "\"Điều 32. Quản lý con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật\n1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giao cho Văn thư cơ quan quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức theo quy định.\n2. Văn thư cơ quan có trách nhiệm\na) Bảo quản an toàn, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức tại trụ sở cơ quan, tổ chức.\nb) Chỉ giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức cho người khác khi được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền. Việc bàn giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức phải được lập biên bản.\nc) Phải trực tiếp đóng dấu, ký số vào văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành và bản sao văn bản.\nd) Chỉ được đóng dấu, ký số của cơ quan, tổ chức vào văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền và bản sao văn bản do cơ quan, tổ chức trực tiếp thực hiện.\n3. Cá nhân có trách nhiệm tự bảo quản an toàn thiết bị lưu khóa bí mật và khóa bí mật.\"" ]
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Nghị định 30/2020/NĐ-CP như sau: Theo đó, bảo quản an toàn con dấu là trách nhiệm của văn thư cơ quan cũng như văn thư lưu trữ. Và chỉ giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức cho người khác khi được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền.
Căn cứ theo quy định tại Điều 32 Nghị định 30/2020/NĐ-CP như sau: "Điều 32. Quản lý con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giao cho Văn thư cơ quan quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức theo quy định. 2. Văn thư cơ quan có trách nhiệm a) Bảo quản an toàn, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức tại trụ sở cơ quan, tổ chức. b) Chỉ giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức cho người khác khi được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền. Việc bàn giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức phải được lập biên bản. c) Phải trực tiếp đóng dấu, ký số vào văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành và bản sao văn bản. d) Chỉ được đóng dấu, ký số của cơ quan, tổ chức vào văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền và bản sao văn bản do cơ quan, tổ chức trực tiếp thực hiện. 3. Cá nhân có trách nhiệm tự bảo quản an toàn thiết bị lưu khóa bí mật và khóa bí mật." Theo đó, bảo quản an toàn con dấu là trách nhiệm của văn thư cơ quan cũng như văn thư lưu trữ. Và chỉ giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức cho người khác khi được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền.
[ "https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-30-2020-ND-CP-cong-tac-van-thu-436532.aspx?anchor=dieu_32" ]
"Điều 32. Quản lý con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giao cho Văn thư cơ quan quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức theo quy định. 2. Văn thư cơ quan có trách nhiệm a) Bảo quản an toàn, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức tại trụ sở cơ quan, tổ chức. b) Chỉ giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức cho người khác khi được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền. Việc bàn giao con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức phải được lập biên bản. c) Phải trực tiếp đóng dấu, ký số vào văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành và bản sao văn bản. d) Chỉ được đóng dấu, ký số của cơ quan, tổ chức vào văn bản đã có chữ ký của người có thẩm quyền và bản sao văn bản do cơ quan, tổ chức trực tiếp thực hiện. 3. Cá nhân có trách nhiệm tự bảo quản an toàn thiết bị lưu khóa bí mật và khóa bí mật."
90,493
90,493

TVPL (thuvienphapluat.vn)

  1. structured_data_doc.parquet: preprocessed version from only needed doc from tvpl . Please read by Datasets library
  2. parent_nodes.parquet: parent nodes from [1] by chunking with SentenceSplitter, chunk_overlap=0, chunk_size=800, tokenizer="Viet-Mistral/Vistral-7B-Chat"
  3. child_nodes.parquet: child nodes from [2] by chunking with SentenceSplitter, chunk_overlap=30, chunk_size=190 and using Word Segmentation, vietnamese-bi-encoder

Dedup

WARNING: IF YOU TRAIN PLEASE ONLY CONSIDER dedup/filtered_corpus.parquet and dedup/newtraintestdivide/filtered_corpus.parquet

  1. filtered_corpus.parquet: Merged dataset SFT-Law+TVPL-structured+Zalo-corpus. Clustered and then filtered. Items with the longest text are kept.
    • text: str
    • oid: Item's unique ID among 3 merged dataset, int
    • __cluster__: int
    • dataset: Original dataset where the item is extracted from, str
    • __cluster_member__: oid of cluster members from the original 3.

eg:

{
  "text": "Thông tư này hướng dẫn tuần...",
  "dataset": "zalo_legal_corpus",
  "oid": 0,
  "__cluster__": 0
}
  1. newtraintestdivide folder contains newly divided SFT_law with 10k tests. oid and __cluster__ has the same meaning as in filtered_corpus.parquet.

  2. data_remapped/{file_name}.parquet: data files taken from other repoes, added 2 fields: oid (Item's unique ID among 3 merged dataset, int) and __cluster__ (Cluster ID, int).

    • sft_test+sft_train taken from SFT-Law
    {
    "reference": [
        "https://thuvienphapluat.vn/..."
    ],
    "answer": "Sinh viên học nghệ thuật ca trù ....",
    "question": "Sinh viên học nghệ thuật ca trù tại ...?",
    "domain": ["Tài chính nhà nước"],
    "text": "Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 T....",
    "oid": 61425,
    "__cluster__": 219110
    }
    
    • tvpl_dataset taken from TVPL-structured (only the structured_data_doc.parquet file)
    {
    "meta_data": {
        "base": "Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm ...",
        "content": "QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH...",
        "date": "31/12/2021",
        "department": "Chính phủ",
        "doc_type": "Nghị định",
        "file_name": "Decree_No._139_2021_ND-CP_dated_December_31,_2021_.json",
        "id_doc": "139/2021/ND-CP",
        "location": "Hà Nội",
        "title": "Decree No. 139/2021/ND-CP dated December 31, 2021 on Administrative penalties for inland waterway navigation violations",
        "updated": 1710417820
    },
    "child_data": [
        {
        "__cluster__": 253403,
        "header": [
            "Decree No. 139/2021/ND-CP dated...",
            "Chương I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG"
        ],
        "len_tokenizer": 157,
        "lower_segmented_text": "điều 1 . phạm_vi điều_chỉnh...",
        "oid": 232323,
        "pointer_link": ["Chương I", "Điều 1"],
        "text": "Điều 1. Phạm vi điều chỉnh\n1. ..."
        }
        ]
    }
    
    • zalo_legal_corpus from Zalo-corpus (only the legal_corpus.json file). law_id is append to articles.
    {
    "article_id": "1",
    "text": "Thông tư này hướng dẫn tuần tra,...",
    "title": "Điều 1. Phạm vi áp dụng",
    "law_id": "01/2009/tt-bnn",
    "oid": 0,
    "__cluster__": 0
    }
    

Please refer to the corresponding repositories for document on the data.

Downloads last month
29